Logo
Vuaseo.com
2 months ago
10 KÊNH YOUTUBE GIÚP BẠN CẢI THIỆN KĨ NĂNG BẢN THÂN TỪ A-Z

🌱1. Web5ngay:

Kênh với nhiều chủ đề đa dạng về phát triển bản thân, khởi nghiệp, kinh doanh, ...

🌱2. Amateur Psychology - Tay mơ học đời bằng Tâm lý học:

Podcast chia sẻ kiến thức về tâm lý học, giúp bạn hiểu rõ bản thân và cải thiện các mối quan hệ.

🌱3. Giang Ơi Radio:
Giang Ơi - một Youtuber nổi tiếng chia sẻ những câu chuyện về cuộc sống, tình yêu, công việc...

🌱4. Gen Z tập lớn:
Của một Gen Z chia sẻ về hành trình tìm kiếm, định vị và phát triển bản thân của một người trẻ.

🌱5. Mây:
Truyền cảm hứng sống biết ơn, tạo động lực và truyền cảm hứng để người trẻ phát triển bản thân, cống hiến và phụng sự cuộc đời.

🌱6. Spiderum Podcast:

Chia sẻ những câu chuyện, góc nhìn từ những người trẻ thành công trong các lĩnh vực khác nhau.

🌱7. The Influencer:

Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về xây dựng thương hiệu cá nhân, phát triển bản thân và khởi nghiệp.

🌱8. Wayfinder:

Chia sẻ câu chuyện của những người trẻ Việt đang đi trên con đường theo đuổi đam mê, phát triển bản thân và tạo ra giá trị cho cộng đồng.

🌱9. The Mindvalley:

Tiếng Anh của Vishen Lakhiani - nhà sáng lập Mindvalley, chia sẻ kiến thức về phát triển bản thân, thiền định, thành công…

🌱10. Nguyễn Trung Kiên (Kiên Shopee):

Kênh Youtube chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về khởi nghiệp kinh doanh trên sàn TMĐT cực kì đặc sắc. Đặc biệt với nhiều góc nhìn từ thời gian tiếp xúc với bán hàng online đến việc học các kỹ năng bổ trợ như marketing, khởi nghiệp.

Sưu tầm.
Vuaseo.com
2 months ago
Khác nhau giữa TVC Truyền hình & TVC Online?
Báo giấy vang danh một thời đã & đang dịch chuyển vị thế cho các trang báo mạng. Truyền hình mặt đất (analog) đang chuyển đổi sang số hóa (digital).

Đổi mới, công nghệ có phải là "kẻ thù" của truyền thống?

Câu chuyện công nghệ thay đổi khiến nhiều thứ cũng thay đổi theo. Cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa TVC phát kênh truyền hình và TVC phát kênh Online thì cần sự khác biệt gì. Bài viết trong khuôn khổ tìm hiểu cá nhân và quan sát cách thương hiệu lớn đã và đang triển khai.

1. Đặc quyền của khán giả & người xem

Thông thường các kênh truyền hình thường chèn các khung giờ quảng cáo đan xen giữa các chương trình hay, bổ ích thu hút nhiều người xem. Lúc này quảng cáo được coi là cưỡng ép người xem. Ví dụ: khung giờ quảng cáo giữa phim truyện "Người phán xử" là 3-5 phút tương ứng với 8-10TVC phát lúc này. Do yếu tố phim hay nên người xem chấp nhận xem qua quảng cáo để xem tiếp bộ phim này. Ở quảng cáo Online, TVC thường xuất hiện đi kèm với các bài viết chuyên môn hay hoặc là quảng cáo Pre-Roll trước 1 clip hay (Youtube, Facebook, Clip...) Tuy nhiên trạng thái của người xem Online khác và đặc biệt là họ có thể tương tác (Back, Next, Skip) với TVC của bạn. Ở Online thì người xem có nhiều đặc quyền hơn.

2. Độ phủ & Tính lan truyền

Khi mời chào quảng cáo trên một kênh truyền hình nào đó thì thuật ngữ "Độ phủ" và "rating" luôn là 2 yếu tố được quan tâm. Một thương hiệu lớn sẽ lựa chọn VTV3 để tạo hiệu ứng truyền thông vì VTV3 có độ phủ sóng lớn từ đồng bằng tới miền núi, từ đất liền tới hải đảo xa xôi. Chỉ sau một spot quảng cáo 30s thì độ phủ thương hiệu tới từng ngõ ngách của khách hàng mục tiêu đã hoàn thành. Còn nhớ sự lặp lại 3 lần của spot 5s, "Kagaroo - Máy lọc nước hàng đầu Việt Nam" đã phủ sóng cả nước trong một trận bóng đá đỉnh cao. Tuy thế ngược lại với truyền hình thì với online thì khán giả có thể tương tác và thể hiện rõ sự yêu và ghét. Họ sẵn sàng share câu chuyện đó về trang cá nhân để lan tỏa, thể hiện quan điểm cá nhân và vô thức làm lan truyền thương hiệu.

3. Công thức 05s đầu ấn tượng của TVC Online

Khác với cách xem ép buộc của Truyền hình. Với các chức năng như "Bỏ qua sau 5s" của các kênh quảng cáo Online thì nội dung, hình ảnh 5s đầu phải rất ấn tượng, thu hút người xem thì thông điệp quảng cáo mới trọn vẹn người xem online. Ngay cả Youtube và Facebook thì người dùng của họ vẫn là quan trọng nhất, họ luôn dành cho người dùng những quyền năng tôn trọng. Không nhiều nhãn hàng Việt Nam quan tâm thực sự tới điều này. Bởi lẽ đó mà nhiều TVC Truyền hình được dùng để quảng cáo online và hiệu quả thì chẳng mấy khả quan.

4. Yếu tố Functional và Emotional
Từ việc cưỡng ép người xem quảng cáo của truyền hình và quyền năng riêng của Online nên sẽ có 2 cách tiếp cận riêng nếu nhãn hàng dùng cả 2 kênh này để truyền thông. Functional sẽ mang những thông tin về tính năng sản phẩm, công dụng, chức năng, khuyến mãi...được sài cho phiên bản phát truyền hình. Còn người xem Online họ thích những gì thiên về cảm xúc: yêu, ghét, thần tượng, giàu nghèo...hơn. Lúc này nên chăng nhãn hàng sẽ có một phiên bản nội dung riêng cho quảng cáo online và đặc biệt 5s đầu.

5. Hành vi & Đối tượng xem mục tiêu

Công nghệ với nền tảng Digital đã giúp cho việc tiếp cận Đối tượng xem mục tiêu (khách hàng mục tiêu) ngày càng trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Cùng với các công cụ đo lường, báo cáo trên nền tảng Digital, nhãn hàng có thể biết TVC của mình quảng cáo có hiệu quả không, chí ít thì có thể biết ai xem, ở đâu, thích hay ghét hoặc phản hồi TVC của mình như thế nào. Hơn nữa với công nghệ BIGDATA, mọi hành vi người xem được lưu lại và kỹ thuật quảng cáo bám đuổi, sẽ là một phương thức tiếp cận nhu cầu khách hàng rõ nét nhất.

Marketing bán những thứ khách hàng cần, khách hàng thích trên những môi trường khác nhau của công nghệ truyền thông. Đến thời điểm hiện tại, truyền hình vẫn là một kênh truyền thông với độ phủ tốt nhất được các nhãn hàng lựa chọn trong các chiến dịch truyền thông. Tuy nhiên không thể phụ nhận sự hiệu quả của truyền thông online với những công nghệ cực hữu dụng cho các nhãn hàng. "Hiệu quả" là thứ mà các chiến dịch luôn mong muốn đạt được, vì thế hãy "Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu".

Hoàng Dũng
CEO, ColorMedia
Tư vấn sản xuất TVC & CorporateVideo
anxico
2 months ago
Chia sẻ 25Gb nhạc, hiệu ứng âm thanh không bản quyền
Anh em làm MMO như kiếm tiền Youtube hay Facebook Ad Breaks thường xuyên bị ăn gậy bản quyền dẫn đến chết kênh nếu sử dụng các bài hát, bản nhạc hoặc âm thanh vi phạm bản quyền của người khác. Nên tôi chắc chắn anh em sẽ cần đến 25Gb nhạc, hiệu ứng âm thanh mà tôi chia sẻ ở đây.
Tất cả tôi đã chọn lọc kỹ càng, phân chia thể loại vào từng thư mục và chắc chắn 100% là không dính bản quyền nhé! Link download:
Mã:
https://www.fshare.vn/fold...
Anh em tải về 6 files và để chung 1 thư mục rồi giải nén với password là dovanphuong.com nhé!
Vuaseo.com
2 months ago
Chia sẻ với anh chị quy trình làm content thu hút, đăng bài cắn đề xuất đa nền tảng
Content Plan | Cỗ Máy Thu Hút Khách Hàng 2024
#1 Nền tảng
- Instagram, Tiktok, Youtube Short, Reels: Nội dung ngắn (Đầu)
- Facebook, Instagram: Nội dung chuyên gia, xác thực, câu chuyện đời sống (Giữa)
- Youtube, Tiktok: Nội dung dạng video (Cuối)
#2 Mục đích
- Nội dung ngắn (Đầu): Thu hút khách hàng
- Nội dung chuyên gia, xác thực (Giữa): Nuôi dưỡng niềm tin khách hàng
- Nội dung dài (Cuối): Giáo dục khách hàng
#3 Cách thức
- Câu chuyện đời sống: quan điểm, công việc hàng ngày | Facebook, Instagram (post, story), Threads, Tiktok (nội dung ngắn, nội dung trung bình).
- Tính chuyên gia: kiến thức, kinh nghiệm nghề thẩm mỹ | Facebook (group), Youtube (nội dung dài)
- Tăng chuyển đổi: thúc đẩy khách hàng chương trình đặc biệt lễ, sinh nhật,… (kịch bản chốt sale)
-
Trên đây là chiến lược thu hút khách hàng của các cơ sở mình đang áp dụng.
Tất cả những gợi ý trên sẽ phù hợp nếu như bạn đang làm trong lĩnh vực thẩm mỹ (đặc biệt ngành da liễu)
Câu hỏi là:
- Làm thế nào để xây dựng toàn bộ quy trình với nguồn lực ít ỏi, kinh nghiệm yếu kém, ngân sách hạn hẹp?
- Làm thế nào để duy trì, vận hành và biến khán giả thành khách hàng cho cơ sở một cách đều đặn, hiệu quả?
Tham gia mạng tuyển dụng tìm việc tìm nhà phân phối tại www.nhaphanphoiviet.com
Vuaseo.com
2 months ago
🎯Trang Web cá nhân của bạn / blog cá nhân
LinkedIn
Twitter
Facebook
Google+
YouTube
BrandYourself
Vimeo
Tumblr
SlideShare
Medium
About.me
CrunchBase
Pinterest
Quora
Instagram (dù không có nhiều ý nghĩa trên Google, nhưng đây cũng là một công cụ hữu ích để nói lên con người và phẩm chất của bạn).
Vuaseo.com
2 months ago
🎯SEO video
SEO video là quá trình tối ưu hóa định dạng video trên các nền tảng, bao gồm YouTube, website, Social,... để chúng xuất hiện ở vị trí cao trong kết quả của các công cụ tìm kiếm như Google, Bing, Yahoo,... Tương tự như SEO web, SEO video sử dụng các kỹ thuật để cải thiện thứ hạng của video trong các kết quả tìm kiếm, giúp video tiếp cận được nhiều người xem hơn.
Vuaseo.com
2 months ago
🎯SEO từ khóa (keyword)
SEO từ khóa là quá trình tối ưu trang web dựa trên các từ khóa mục tiêu theo tiêu chuẩn của Google hoặc các công cụ tìm kiếm khác như Cốc Cốc, Bing, Baidu, Yandex,… hay thậm chí là trên tìm kiếm của Facebook, Youtube hay các sàn TMĐT, mục tiêu cuối cùng là đưa các từ khóa xuất hiện trên trang nhất bảng xếp hạng tìm kiếm (công cụ Search).
Vuaseo.com
2 months ago
Tối qua, Ronaldo chính thức mở kênh cá nhân trên Youtube sau nhiều năm nói không với nền tảng này, lấy tên “UR Cristiano”. Tiền đạo 39 tuổi người Bồ Đào Nha và đội ngũ truyền thông lên kế hoạch chuẩn bị kỹ càng cho sự kiện với một loạt video ngắn về nhiều chủ đề khác nhau.
Chỉ sau 1 ngày đã đạt kỷ lục 20 triệu đăng ký điều mà ai làm YouTube cũng khó có thể làm được...
Xem thêm tại kênh
https://youtube.com/crist...
Anhbakhia
2 months ago
Bắt đầu với 2 câu chuyện:
1. Yahoo từ chối Google
2. Nokia từ chối Android

Bài học:
1. Cập nhật bản thân theo thời gian, nếu không bạn sẽ trở nên lạc hậu
2. Không mạo hiểm là rủi ro lớn nhất. Chấp nhận rủi ro và tiếp nhận công nghệ mới.

2 câu chuyện nữa:
1. Google mua lại YouTube và Android
2. Facebook mua lại Instagram và WhatsApp

Bài học:
1. Trở nên mạnh mẽ đến mức kẻ thù trở thành đồng minh của bạn
2. Phát triển nhanh, trở nên lớn mạnh và sau đó loại bỏ cạnh tranh

2 câu chuyện nữa:
1. Barack Obama từng là một người bán kem
2. Elon Musk từng là công nhân trong xưởng gỗ

Bài học:
1. Đừng đánh giá mọi người dựa trên công việc trước đây của họ
2. Hiện tại không quyết định tương lai của bạn, lòng can đảm và sự chăm chỉ của bạn mới là điều quyết định

2 câu chuyện nữa:
1. Đại tá Sanders thành lập KFC ở tuổi 65
2. Jack Ma bị KFC từ chối và đã thành lập Alibaba

Bài học:
1. Tuổi tác chỉ là một con số - tuổi nào chúng ta cũng có thể thành công
2. Đừng bao giờ bỏ cuộc trong cuộc sống - chỉ những người không bao giờ bỏ cuộc mới chiến thắng

2 câu chuyện cuối cùng:
1. Chủ sở hữu của Ferrari đã xúc phạm một người sản xuất máy kéo
2. Người sản xuất máy kéo đã tạo ra Lamborghini

Bài học:
1. Đừng bao giờ đánh giá thấp hoặc thiếu tôn trọng bất cứ ai
2. Thành công là cách trả thù tốt nhất

Chúng ta có thể thành công ở mọi lứa tuổi và mọi hoàn cảnh.

Mơ ước to lớn. Thiết lập mục tiêu. Làm việc chăm chỉ…

Đừng bao giờ bỏ cuộc. Hãy mạnh mẽ tiến lên!
Nguồn: St
Anhbakhia
2 months ago
Làm youtube kiếm được bao nhiêu tiền?
Youtube trả tiền như thế nào?

Bạn đang có ý định xây dựng kênh sáng tạo nội dung trên Youtube để kiếm tiền mà chưa rõ cách tính tiền Youtube. Tùy vào vị trí địa lý và các hạng mục khác nhau, Youtube sẽ có cách tính tiền riêng. Vậy cụ thể cách Youtube tính tiền ra sao? Điều kiện để được hưởng chính sách trả tiền của Youtube là gì? Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé.

👉Cách tính tiền cho Youtube Partner

Cách tính tiền cho Youtube Partner
Đối với các nhà sáng tạo nội dung, khi video của họ được chèn quảng cáo và tạo ra lượt xem, tương tác, chuyển đổi thì sẽ được Youtube chia một phần hoa hồng thu được từ phía đối tác.
Tỷ lệ chia hoa hồng cụ thể là: 55% cho Youtuber và 45% cho Youtube. Vậy nếu ngân sách quảng cáo bên đối tác bỏ ra là 10 triệu thì 5,5 triệu sẽ được chi trả cho các Youtuber có video đặt quảng cáo và Youtube nhận về 4,5 triệu.

Cách tính tiền Youtube Partner như trên là một cách để Youtube chi trả cho công sức xây dựng nội dung trên nền tảng của các Youtuber bởi không dễ dàng để có thể tạo ra các video có nội dung chất lượng, hấp dẫn. Cách trả tiền của Youtube giúp đảm bảo quyền lợi cho các Youtuber khi hoạt động trên nền tảng đồng thời thúc đẩy việc sản xuất các nội dung hữu ích phục vụ người xem.

♦️Cách tính tiền trên Youtube cho mỗi lượt xem (view)
Rất nhiều người thắc mắc không biết cách tính tiền view youtube như thế nào, với một triệu view Youtube sẽ kiếm được bao nhiêu? Thực tế chỉ ra rằng, cách tính tiền lượt xem youtube phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cụ thể như: vị trí địa lý, khu vực tài khoản phát triển nội dung, số lượt click quảng cáo, độ dài video,…
Do đó, sẽ không có một con số cụ thể để nói lên việc cách tính tiền youtube trả cho 1 triệu view là bao nhiêu mà nó chỉ là một con số dao động.
Đối với các tài khoản Youtube Việt Nam, các Youtuber sẽ được chi trả từ 0.3 – 0.5 USD cho mỗi 1000 lượt xem (1CPM). Tính ra trung bình mỗi view sẽ xấp xỉ 0.0003 – 0.0005 USD. Vậy nếu video đạt 1 triệu view thì Youtuber Việt sẽ nhận được khoản thù lao trung bình khoảng 7 triệu đồng.

So với các khu vực trên thế giới, cách tính tiền Youtube ở Việt Nam có thể thấp hơn hoặc cao hơn. Nếu so với các nước như Mỹ và châu Âu, mức chi trả của chúng ta thấp hơn khoảng 6 lần. Cụ thể đối với 1 CPM tại Mỹ sẽ được Youtube chi trả từ 2 – 3 USD tương đương với 0.002 – 0.003 USD cho mỗi lượt xem. Cách tính tiền này được Youtube quy định cụ thể trong các điều khoản khi người dùng đăng ký tài khoản.

👉Cần bao nhiêu lượt xem trên Youtube để được trả tiền?
Để có thể đủ điều kiện bật chế độ kiếm tiền trên Youtube, tài khoản của bạn phải đáp ứng đủ hai yêu cầu sau:

Kênh youtube có tối thiểu 1000 người đăng ký.
Tổng thời lượng xem video trên kênh đạt 4000 giờ trong vòng 1 năm gần nhất.
Bên cạnh đó, để đáp ứng đầy đủ các điều kiện để đăng ký kiếm tiền trên Youtube, tài khoản của bạn phải liên kết với Google AdSense để thực hiện các thanh toán, kênh không vi phạm bản quyền hoặc bị đánh hạn chế trước đó, nội dung tuân thủ quy tắc cộng đồng.
Khi đã đủ các điều kiện trên, Youtuber chủ động bật tính năng kiếm tiền và đợi Youtube phê duyệt trong vòng 15 đến 30 ngày. Kể từ thời điểm kênh được kích hoạt tính năng kiếm tiền, Youtube sẽ phân phát các đoạn quảng cáo chèn vào các video của bạn. Cứ mỗi lượt 1000 view quảng cáo thì bạn sẽ nhận được tiền hoa hồng. Đồng thời cứ 1000 lượt xem video trên kênh cũng mang lại khoản tiền cho youtuber.

Ngoài ra, để kênh được nhiều người biết đến từ đó gia tăng CPM lượt xem nhanh chóng bạn có thể tạo một trang web để kênh được mở rộng và phát triển hơn nữa.

👉Cách Youtube trả tiền “lương youtube” tính như thế nào?
Để nhận tiền thanh toán từ Youtube, bạn phải liên kết Youtube với tài khoản Google AdSense. Số tiền bạn kiếm được từ các đoạn quảng cáo sẽ được hiển thị trên tài khoản AdSense này.

Tài khoản #GoogleAdSense của bạn sẽ được phép rút tiền về khi đạt tối thiểu 10 USD. Khi tài khoản của bạn đã đạt trên ngưỡng này, Google sẽ gửi cho bạn một mã pin 6 chữ số đến địa chỉ bạn đã đăng ký trên Google AdSense. Mã pin này gửi về từ Mỹ, mất khoảng 15-30 ngày để về đến Việt Nam.
Bạn nên chú ý, mã pin này có thể bị thất lạc bởi 2 nguyên nhân: địa chỉ khó tìm hoặc bị người khác lấy mất đến bán. Để hạn chế điều này, bạn nên để các địa chỉ dễ tìm, đồng thời tìm hiểu xem khu vực của bạn có ai chuyên lấy mã pin gửi về bưu điện đi bán không nhằm hạn chế việc bị lấy mất mã pin.

Bạn được phép gửi yêu cầu mã pin tối đa 3 lần từ Google trong trường hợp mã gửi về bị thất lạc. Trường hợp vẫn không nhận được mã pin, bạn tải Chứng minh nhân dân lên để xác nhận với Google.
Khi đã hoàn thành các thủ tục xác nhận, bạn được phép chọn các hình thức nhận tiền từ Youtube thông qua ngân hàng, ngân phiếu hoặc Western Union. Sau đó Youtube sẽ thanh toán cho bạn số tiền mà bạn đã rút về từ tài khoản.

☘️Youtube thực sự là một kênh kiếm tiền online uy tín, tiềm năng mà không cần phải bỏ ra quá nhiều kinh phí nếu bạn có đầu óc sáng tạo bất tận. Đây không chỉ là nền tảng giải trí mà còn tạo ra thu nhập cho những ai biết cách phát triển nội dung, truyền tải thông điệp hữu ích đến cộng đồng. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn đầy đủ các thông tin về cách tính tiền Youtube.

-----

#kiemtien #youtube #lamyoutube #kiemtienonline #kinhdoanh #khoinghiep #doanhnhan #buonban
Vuaseo.com
2 months ago
TỪ KHÓA
Trong lĩnh vực SEO, từ khóa là yếu tố cốt lõi giúp tăng cường khả năng xuất hiện và xếp hạng trang web trên công cụ tìm kiếm. Việc nắm bắt và sử dụng các từ khóa phù hợp là một yếu tố quan trọng để đạt được hiệu quả tối đa trong chiến lược SEO của bạn.
Từ khóa dựa trên ngữ cảnh:Công cụ tìm kiếm quan tâm đến ngữ cảnh của nhu cầu tìm kiếm. Tìm hiểu về ngữ cảnh xung quanh từ khóa và tạo nội dung phù hợp.

Từ khóa dài:Người dùng sử dụng câu hoặc cụm từ dài hơn để tìm kiếm thông tin cụ thể. Sử dụng từ khóa dài và liên quan để tăng khả năng xuất hiện trong tìm kiếm chi tiết.

Từ khóa liên quan:Nghiên cứu và sử dụng từ khóa liên quan và từ đồng nghĩa để mở rộng phạm vi từ khóa và hiển thị trên các trang kết quả tìm kiếm liên quan.

Từ khóa theo vùng địa lý:Sử dụng từ khóa liên quan đến địa điểm để thu hút lưu lượng tìm kiếm từ khu vực cụ thể. Quan trọng đối với doanh nghiệp địa phương.

Từ khóa trong nội dung đa phương tiện:Tối ưu hóa từ khóa trong tiêu đề, mô tả và phần liên quan của nội dung đa phương tiện như video và hình ảnh.
Dưới đây là các công cụ tìm kiếm từ khóa miễn phí mình vẫn đang dùng thời điểm hiện tại:
Google Keyword PlannerCông cụ từ khóa miễn phí của Google
Ubersuggest cung cấp các ý tưởng từ khóa dựa trên từ khóa gốc của bạn và hiển thị thông tin về lưu lượng tìm kiếm, cạnh tranh và xu hướng.
Keyword ToolCông cụ tìm kiếm từ khóa cho nhiều nền tảng như Google, YouTube, Bing, Amazon và nhiều nền tảng khác
Answer the PublicHiển thị các câu hỏi và cụm từ liên quan đến từ khóa.
SoovleTìm kiếm từ khóa từ nhiều nguồn dữ liệu như Google, Bing, Amazon, YouTube và Wikipedia.
Google TrendsXem xu hướng tìm kiếm của từ khóa theo thời gian và địa điểm.
SEMrush (phiên bản miễn phí)Cung cấp một phiên bản miễn phí giới hạn, cho phép tìm kiếm từ khóa và xem một số thông tin liên quan.
Vuaseo.com
2 months ago
27. 6868 mẫu quảng cáo FB: https://drive.google.com/o...

28. Cách kháng nghị tài khoản: https://drive.google.com/o...

29. Cách kháng nghị tài khoản: https://drive.google.com/o...

30. Cách mở nick tải ảnh 72h: https://drive.google.com/o...

31. Cách tạo, add và lên camp bằng paypal: https://drive.google.com/o...

32. Cách tạo landing page: https://drive.google.com/o...

33. Viết content sao cho thu hút khách hàng:
https://drive.google.com/o...

34. Cách bảo vệ bản quyền trên Fb Web:
https://drive.google.com/o...

35. Cách Seo Fanpage hiệu quả: https://drive.google.com/o...

37. DISC: https://drive.google.com/o...

38. Cách tuyển đại lý, sỉ: https://drive.google.com/o...

39. Fb ads cho người mới bắt đầu: https://drive.google.com/o...

40. Cách kiếm tiền bằng nghề Freelance: https://drive.google.com/o...

41. Cách gia tăng hiệu quả chốt sale: https://drive.google.com/o...

42. Cách xây dựng Group: https://drive.google.com/o...

43. Bảng target: https://drive.google.com/o...

44. Kinh doanh online cho người vốn ít: https://drive.google.com/o...

45. Bán hàng livestream hiệu quả: https://drive.google.com/o...

46. Cách bán hàng trên Lazada: https://drive.google.com/o...

47. Cách tạo nội dung viral: https://drive.google.com/o...

48. 1624 tài liệu CEO: https://drive.google.com/d...

49. Quảng cáo 0 đồng: https://drive.google.com/o...

50. Cách viết tài tăng Share: https://drive.google.com/o...

51. Tệp khách hàng giàu có:
https://drive.google.com/o...

52. Cách Seo Youtube: https://drive.google.com/o...

53. Tối ưu chi phí quảng cáo P1 P2:
https://drive.google.com/o...

https://drive.google.com/o...

54. Bán hàng trên Zalo: https://drive.google.com/o...

55. Cách chặn click tặc: https://www.youtube.com/wa...

56. Cách cài remarketing: https://www.youtube.com/wa...

57. Cách add Full 5000 bạn: https://www.youtube.com/wa...

58. Hiệu ứng chim mồi: https://drive.google.com/o...
Vuaseo.com
2 months ago
Tổng hợp các khóa học Seo Marketing :
Toàn tập Zalo Marketing Đón xu hướng Mobile Ecommerce
https://www.fshare.vn/fold...
Kiếm tiền với Shopify Xây dựng doanh nghiệp
https://www.fshare.vn/fold...
Hướng Dẫn Lập Đọc Hiểu Và Phân Tích Các Chỉ Số Báo Cáo Tài Chính
https://www.fshare.vn/fold...
CẨM NANG ĐÀO TẠO THƯ KÝ TRỢ LÝ GIÁM ĐỐC NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP
https://www.fshare.vn/fold...
Các kỹ thuật thuyết trình chuyên nghiệp
https://www.fshare.vn/fold...
Công thức viết bài facebook bán hàng đọc là mua
https://www.fshare.vn/fold...
Bí quyết chăm sóc khách hàng hiệu quả
https://www.fshare.vn/fold...

Nghệ thuật bán hàng đỉnh cao với Google Adwords gia tốc
https://www.fshare.vn/file...
Làm chủ quảng cáo Adwords trong 3 ngày
https://www.fshare.vn/file...
Giải pháp bán hàng hiệu quả với Google Adwords (cơ bản đến nâng cao)
https://www.fshare.vn/file...
Google Adwords cơ bản cho người mới bắt đầu
https://www.fshare.vn/file...
Tâm lý học thuyết phục
https://www.fshare.vn/file...
Tạo động lực cho nhân viên
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Xây dựng Landing Page – Tối ưu hóa trang đích gia tăng doanh số
https://www.fshare.vn/file...
Xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
https://www.fshare.vn/file...
Xây dựng nội dung và liên kết quảng cáo Facebook
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Youtube Marketing
https://www.fshare.vn/file...
Đào tạo SEO
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Định vị thương hiệu dành cho doanh nghiệp
https://www.fshare.vn/file...
Tài chính cá nhân – các vấn đề thắc mắc thường gặp
https://www.fshare.vn/file...
Hệ thống marketing online
https://www.fshare.vn/file...
Làm chủ kỹ năng mềm
https://www.fshare.vn/file...
Khởi nghiệp quán cafe dành cho người không chuyên
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ năng làm việc ở công ty nước ngoài
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ năng phục vụ khánh hàng qua điện thoại
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ năng thuyết trình và nói trước công chúng
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ năng tư duy phản biện
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ năng tư duy sáng tạo
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ năng xin việc bảo đảm đậu
https://www.fshare.vn/file...
Kỹ thuật Google AdWords chuyên sâu
https://www.fshare.vn/file...
Làm SEO cho kinh doanh bất động sản
https://www.fshare.vn/file...
Làm Sales chuyên nghiệp bí quyết vua bán hàng
https://www.fshare.vn/file...
Làm chủ cảm xúc trong mọi hoàn cảnh
https://www.fshare.vn/file...
Làm chủ giọng nói để thành công hơn trong công việc
https://www.fshare.vn/file...
Làm chủ hệ thống Marketing Online
https://www.fshare.vn/file...
Quảng cáo Facebook cơ bản 2017
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Quảng cáo Facebook nâng cao
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Tuyệt chiêu thành thạo thiết kế quảng cáo cùng Adobe Illustrator
https://www.fshare.vn/file...
3 Chìa Khóa Vàng Gíup Người Bán Hàng Thế Kỉ 21 Đột Phá Doanh Số
https://www.fshare.vn/file...
Bí quyết thành công trong khởi nghiệp kinh doanh online
https://www.fshare.vn/file...
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương tiết lộ bí quyết giao tiếp để thành công
https://www.fshare.vn/file...
3 Chìa Khóa Vàng Gíup Người Bán Hàng Thế Kỉ 21 Đột Phá Doanh Số
https://www.fshare.vn/file...
BIẾT NGƯỜI BIẾT TA VỚI MBTI
https://www.fshare.vn/file...
7 Lăng kính thấu hiểu người dùng
https://www.fshare.vn/file...
Brand KPI Đặt mục tiêu cho Thương hiệu
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Brand Posisioning
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Quy trình Khám phá Insight 3d
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Bí quyết thành công trong khởi nghiệp kinh doanh online
https://www.fshare.vn/file...
Công thức 4 bước đầu tư lợi nhuận và an toàn
https://www.fshare.vn/file...
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương Tổng quan về quản trị mâu thuẫn
https://www.fshare.vn/file...
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương Chiến lược tài chính
https://www.fshare.vn/file...
Từ lãnh đạo đến lãnh đạo cấp 5
https://www.fshare.vn/file...
NGHỆ THUẬT TẠO SỨC HÚT CÁ NH N
https://www.fshare.vn/file...
Nghệ thuật và kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp
https://www.fshare.vn/file...
Sales Rich Cách bán hàng để trở nên giàu có
https://www.fshare.vn/file...
Tạo đột phá trong sự nghiệp và cuộc sống
https://www.fshare.vn/file...
Tuyệt chiêu đàm phán
https://www.fshare.vn/file...
Tối ưu hóa quảng cáo facebook và chiến lược bán hàng
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Xây dựng hệ thống marketing online cơ bản cho Startup 6 tháng đầu
https://www.fshare.vn/file...
25 CHIÊU THỨC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHINH PHỤC BẤT KỲ AI 1
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
30 tuyệt chiêu gia tăng doanh số ngay lập tức
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
10 bước bắt đầu với Google AdWords bạn phải biết
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Bí quyết thuê và cho thuê nhà nhanh chóng
https://www.fshare.vn/file...
Chiến lược bán hàng trên Facebook qua profile cá nhân
https://www.fshare.vn/file...
Các vấn đề quảng cáo Facebook cơ bản
https://www.fshare.vn/file...
Công cụ quản lý tài chính cho tổ chức phi lợi nhuận
https://www.fshare.vn/file...
Google ***** ytics Căn bản
https://www.fshare.vn/file...
Growth Hacking
https://www.fshare.vn/file...
Quản lý thời gian bằng công nghệ số
https://www.fshare.vn/file...
Quản trị sự nghiệp
https://www.fshare.vn/file...
Quảng cáo Facebook cơ bản 2017
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
Quảng cáo Facebook nâng cao
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
https://www.fshare.vn/file...
SCRUM ESSENCE
https://www.fshare.vn/file...
SMS Marketing căn bản
https://www.fshare.vn/file...
Vuaseo.com
2 months ago
💕 Chúng tôi cung cấp dịch vụ tăng lượt thích, theo dõi, bình luận và lượt xem thực, an toàn và nhanh chóng.
🎷 YOUTUBE ,FACEBOOK, TIKTOK, SHOPEE, GOOGLE, TELEGRAM,GOOGLE...
🎱 ăng Thành viên nhóm,Tăng Mắt Xem, Folow, Sub, Like, Share,Comment...
🎳 Chỉ với 10K . Bạn tự thao tác tại Website VUASEO.COM lên sau 1 phút tự động 100%. Giá cực rẻ, hiệu quả tức thì, hỗ trợ 24/7.
💖 ĐỘC QUYỀN NGUỒN TÀI NGUYÊN VIỆT - TỰ ĐỘNG 100%.
🎽 CẤP WEBSITE riêng miễn phí cho toàn bộ thành viên muốn bán dịch vụ mạng xã hội
Vuaseo.com
2 months ago
⭐Thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử, hay còn gọi là E-commerce, là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ bằng cách sử dụng các phương tiện điện tử qua mạng Internet, trên các nền tảng như website, Facebook, Youtube, các sàn thương mại điện tử như Shopee, Tiki, Lazada.
Đại học, Cao đẳng khác đào tạo ngành thương mại điện tử như:
Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)
Đại học FPT
Cao đẳng FPT Polytechnic
Đại học Công nghiệp TP.HCM (IUH)
Đại học Ngoại thương TP.HCM (FTU)
Đại học Thương mại (TMU)
Đại học Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT)
Theo báo cáo từ METRIC, trong quý III/2023, tổng doanh thu của thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đạt 63 nghìn tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 54,42% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2023, doanh thu 9 tháng đầu tiên vượt qua tổng doanh thu của năm 2022 khoảng 10 nghìn tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 7%. Trong số này, Tiktok Shop đã đóng góp 25 nghìn tỷ đồng. Nếu chỉ tính trên 4 sàn Shopee, Lazada, Tiki và Sendo (Tiktok Shop ra mắt vào cuối tháng 4/2022), tỷ lệ tăng trưởng so với cùng kỳ là 33%.
#vuaseo
Vuaseo.com
2 months ago
NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ GIÚP BẠN NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẬU PHỎNG VẤN ✨

1. Nhóm câu hỏi Khả năng (Role-based capabilities): mức độ hiểu biết về thị trường, ngành hàng, scope of work, kinh nghiệm liên quan trong quá khứ để dự đoán % thành công trong công việc tương lai.
✨ Cách chuẩn bị:
- Đọc & phân tích kỹ JD. Review CV, chọn lọc thông tin phù hợp với vị trí đang nộp.
- Nằm lòng 3C: Công ty (Company), Đối thủ (Competitor), và Người mua - người tiêu dùng (Customer - Consumer).
Ít nhất nên biết doanh thu, thị phần, tình hình kinh doanh trong 3-5 năm gần đây của công ty & đối thủ, ai là người mua, người tiêu dùng cuối.
- Nắm kỹ 4P: Danh mục sản phẩm (Product), Giá sản phẩm (Price), Mô hình kênh phân phối (Place), Cách bán hàng (Promotion)
- Tìm hiểu thêm industry trends & insights qua báo chí & report từ các công ty tư vấn chiến lược/ nghiên cứu thị trường (MBB, Big 4, Nielsen, Kantar, Ipsos,…).

📌 Tips: bạn có thể ghé siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ, sàn thương mại điện tử,… check xem công ty mình apply đang làm gì ngoài thị trường. Bạn có quan sát, đề xuất gì để họ cải thiện không?
Ví dụ: Bạn đang nộp vị trí Trade Marketing Executive cho 1 công ty FMCG -> Chạy ngay ra cô tạp hoá gần nhà coi thử họ trưng bày hàng hoá ra sao, chạy CTKM gì, lượng hàng bán - hàng tồn trong store, feedback của chủ tiệm,…
(Chắc chắn giúp bảnh nổi bật hơn những ứng viên chỉ Google search).

2. Nhóm câu hỏi Văn hoá (Culture Fit): test độ đáng iu của bạn, xem bạn có phù hợp không.
✨ Cách chuẩn bị:
Vào trang chủ công ty, đọc thật kỹ các phần:
- About us
- Company history
- Our mission/vision/values
- Company news (tin tức gần đây)
- Our people

Kết nối với những anh/chị từng làm ở công ty/ phòng ban bạn đang apply. Hỏi về:
- Văn hoá công ty & team
- Thực tế scope of work (vs. JD)
- Bảnh sẽ làm việc với ai (key stakeholders)
- Những kỹ năng cần thiết
- Vài fun facts zui zui
Nhiều thứ đọc trên mạng thôi không đủ mà phải trực tiếp hỏi người đi trước ấy.
Ví dụ: Bảnh đang apply vị trí Intern? Nhắn tin liền cho những bạn intern cũ của công ty để hỏi thông tin người thật - việc thật trước khi vô phỏng vấn.

3. Nhóm câu hỏi Tình huống (Behavioral): cách bạn hành xử dưới áp lực. HR sẽ tìm hiểu về tính cách, giá trị của bạn bằng cách đặt câu hỏi tình huống, sau đó xem cách bạn phản ứng + trả lời.

✨Cách chuẩn bị:
- Lên Google search “50 Behavioral Interview Questions”
- Chia câu hỏi thành các dạng chung để dễ chuẩn bị: dạng về khả năng thích ứng (adaptability), làm việc nhóm (teamwork), lãnh đạo (leadership), quản lý dự án, xử lý công việc (project management),…
- Chuẩn bị sẵn 5 câu chuyện & dữ liệu. Adapt thành các version khác nhau cho từng dạng câu hỏi.
- Trả lời theo mô hình STAR (Situation - Task - Action - Result) + Bài học/Insight
- Luyện tập thật nhiều trước gương hoặc với bạn bè. Nhớ để ý cả ngôn ngữ hình thể (Body language) bên cạnh nội dung câu chuyện nha.
📌 Tips: lên YouTube search các Ted Talks về Body language để biết những mẹo hay (Ví dụ: đứng thẳng lưng, giữ eye-contact, mở rộng vai, ngực và hai lòng bàn tay sẽ tạo cảm giác tự tin cho người đối diện).

4. Nhóm câu hỏi Kỹ năng (Skills): Đánh giá kỹ năng cứng của bảnh. Thường áp dụng cho các vị trí lương khá cao =))))) HR gửi bài test này cho ứng viên để đảm bảo người họ tuyển không chỉ nói hay mà còn làm giỏi.
Đây là phần duy nhất bạn không thể chuẩn bị gấp!!! Không có phép màu nào để bạn tự dưng giỏi code, thạo số, giải business case ào ào chỉ sau một đêm.
Lời khuyên duy nhất của mình cho phỏng vấn Technical là: không ngừng rèn luyện kỹ năng TRƯỚC KHI đi phỏng vấn để toả sáng trong mọi trường hợp nhé!
Cre: Millie Nguyễn
Vuaseo.com
2 months ago
Một số thuật ngữ về chỉ số trong Digital Marketing thường gặp. Dạo này đi phỏng vấn các sếp thường hỏi lắm đó nha, nên các marketer học thuộc đi nè
1. CTR (Click through rate)
Là tỷ lệ phần trăm số người đã xem quảng cáo của bạn và sau đó nhấp vào quảng cáo đó. Đây là chỉ số đo lường Digital Marketing cơ bản để đo lường hiệu suất của các chiến dịch quảng cáo hiển thị hình ảnh. Đặc biệt, số liệu này còn cho thấy mức độ hiệu quả của nội dung trong trang đích.
Công thức tính CTR = (số lần nhấp chuột/số lượt hiển thị) x 100
CTR - Click through rate - chỉ số đo lường Digital Marketing

2. CPA (Cost per action)
Là một mô hình quảng cáo trong đó nhà quảng cáo trả tiền cho mỗi hành động cụ thể (mua hàng, hoàn thành biểu mẫu, cài đặt ứng dụng, đăng ký tài khoản, v.v.) được liên kết với quảng cáo, thường là đăng ký ứng dụng trực tuyến.
Công thức tính CPA = Chi tiêu quảng cáo / hành động
3. CPC (Cost per click)
Là số tiền người dùng cần trả cho mỗi lần nhấp vào quảng cáo. Theo thỏa thuận đặt giá CPC, nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi người dùng nhấp vào quảng cáo của họ. Trong quá trình cài đặt quảng cáo, tất cả các nền tảng quảng cáo chính (Google, Facebook, Youtube) đều cho phép bạn đặt trước số lượng CPC. Quảng cáo có thể tự động dừng khi vượt quá con số này.
Công thức tính CPC = Chi tiêu quảng cáo / nhấp chuột
Cost per click

4. CPE (Cost per engagement)
Là hình thức quảng cáo mà nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi người dùng tương tác với các chiến dịch của họ – những lần hiển thị ban đầu là miễn phí, nhưng một khi người dùng tương tác với một quảng cáo, nhà quảng cáo sẽ bị tính phí.
Chỉ số đo lường CPE thường được sử dụng để đo lường và tính phí cho các quảng cáo hiển thị hình ảnh tương tác như ảnh và video. Chúng ta có thể thấy khoản phí này trên Facebook Ads hoặc Google Ads.
Công thức tính CPE = (số người tương tác × số lượng tương tác) / (số người thấy quảng cáo x 100%).
5. CPL (Cost per lead)
Là chi phí tạo khách hàng tiềm năng mới trong đó nhà quảng cáo trả tiền cho một hành động rõ ràng từ người tiêu dùng quan tâm đến ưu đãi của nhà quảng cáo như: điền vào biểu mẫu thông tin, cung cấp số điện thoại thương hiệu, email, họ tên, địa chỉ…
Công thức tính CPL = Tổng chi phí dành cho chiến dịch / cho tổng số Leads sinh ra từ kênh đó do campaign đó tạo ra trong 1 khoảng thời gian xác định.
6. CPM (Cost per mile)
Là chi phí cho mỗi lần hiển thị. Theo thỏa thuận đặt giá CPM, nhà quảng cáo trả tiền cho mỗi 1.000 lần hiển thị quảng cáo của họ cho dù người dùng có nhìn thấy nó hay không. CPM là hình thức quảng cáo thường được sử dụng trong các chiến dịch thương hiệu nhằm giúp thương hiệu, sản phẩm lưu lại trong tâm trí khách hàng mục tiêu.

7. CPV (Cost per view)
Phương thức quảng cáo mà nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi người dùng đã xem quảng cáo của họ. Đối với Youtube, khách hàng xem video quảng cáo 30 giây hoặc xem hết quảng cáo (đối với quảng cáo ngắn hơn 30 giây). Đối với Facebook, khi người dùng dừng lại tối thiểu 3s để xem video thì sẽ được tính là một lượt view.
8. CPO (Cost per order)
Là chi phí quảng cáo hoặc tiếp thị cuối cùng được sử dụng cho việc bán hàng. Chi phí của một chiến dịch quảng cáo dựa trên doanh số bán hàng của cửa hàng trực tuyến thông qua quảng cáo. Nói một cách đơn giản, CPO cho biết nhà quảng cáo phải trả bao nhiêu để bán sản phẩm cho người tiêu dùng.
Công thức tính CPO = Chi phí / Số lượt đặt hàng
9. ROI (Return on investment)
Là lợi nhuận được tạo ra từ một khoản đầu tư cụ thể. Khi nói đến marketing, ROI được hiểu là tỉ lệ ngân sách mà bạn đầu tư thu được lợi nhuận là bao nhiêu.
ROI = (lợi nhuận đầu tư – chi phí đầu tư) / chi phí đầu tư

10. CPI (Cosr per install)
Trong marketing CPI là chi phí cho mỗi lần cài đặt phần mềm (app). Nhà cung cấp trả tiền khi khách hàng tải và cài đặt ứng dụng, phần mềm, hoặc các loại nội dung số khác thông qua các liên kết quảng bá của hệ thống.
11. CR (Conversion rate)
Là chỉ báo về việc khách hàng tiềm năng trở thành khách hàng khi họ mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ bạn. Chỉ số CR này thường là tỷ lệ mua hàng của khách hàng tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng số lượt khách (lượt truy cập) vào toàn bộ trang web hoặc một kênh quảng cáo. CR = (số lượng mua hàng / Lượt truy cập) x 100
12. Chỉ số đo lường Digital Marketing – RR (Run rate)
Là tỷ lệ hoàn thành mục tiêu cho toàn bộ chiến dịch. Trong môn chạy, tốc độ chạy mô tả khả năng thực hiện của một vận động viên. Khi đo lường hiệu suất quảng cáo kỹ thuật số của bạn, RR cho bạn biết phần trăm mục tiêu của bạn đã được hoàn thành và bạn còn bao xa.
RR là một chỉ số cực kỳ quan trọng mà bạn có thể đo lường khả năng đạt được mục tiêu của chiến dịch và sau đó đưa ra các điều chỉnh phù hợp.
RR = (Thực tế / Dự kiến) * 100

Cre: Digifox
Vuaseo.com
2 months ago
Những công cụ tìm kiếm dành cho người mới bắt đầu học digital marketing
1. Công cụ tìm kiếm:
Google: Đây là công cụ tìm kiếm phổ biến nhất trên thế giới, cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích về Digital Marketing. Bạn có thể sử dụng Google để tìm kiếm các bài viết, video, khóa học và các tài nguyên khác về Digital Marketing.
YouTube: YouTube là nền tảng chia sẻ video lớn nhất thế giới, nơi bạn có thể tìm thấy rất nhiều video hướng dẫn về Digital Marketing. Các video này có thể giúp bạn học các kỹ năng mới và tìm hiểu về các chiến lược Digital Marketing hiệu quả.
2. Công cụ SEO:
Google Search Console: Công cụ này giúp bạn theo dõi hiệu suất của website của bạn trên Google Search. Bạn có thể sử dụng Search Console để xác định các vấn đề kỹ thuật với website của bạn và cải thiện thứ hạng của bạn trong kết quả tìm kiếm.
Ahrefs: Ahrefs là một công cụ SEO mạnh mẽ giúp bạn nghiên cứu từ khóa, phân tích đối thủ cạnh tranh và theo dõi backlink của bạn. Phiên bản miễn phí của Ahrefs cung cấp cho bạn đủ tính năng để bắt đầu.
3. Công cụ Social Media Marketing:
Facebook Business Suite: Facebook Business Suite là một bộ công cụ miễn phí giúp bạn quản lý các trang Facebook, Instagram và WhatsApp của bạn. Bạn có thể sử dụng Business Suite để tạo bài đăng, phân tích hiệu quả của các chiến dịch Social Media Marketing của bạn và quản lý quảng cáo của bạn.
Hootsuite: Hootsuite là một công cụ quản lý Social Media giúp bạn quản lý nhiều tài khoản Social Media từ một bảng điều khiển duy nhất. Hootsuite cung cấp bản dùng thử miễn phí 30 ngày.
4. Công cụ Email Marketing:
Mailchimp: Mailchimp là một nền tảng Email Marketing miễn phí giúp bạn tạo và gửi email marketing đến danh sách khách hàng tiềm năng của bạn. Phiên bản miễn phí của Mailchimp cung cấp cho bạn đủ tính năng để bắt đầu.
GetResponse: GetResponse là một nền tảng Email Marketing cung cấp nhiều tính năng hơn Mailchimp, bao gồm tự động hóa Email Marketing, khảo sát và landing page. GetResponse cung cấp bản dùng thử miễn phí 30 ngày.
5. Công cụ phân tích:
Google **** ytics: Google **** ytics là một công cụ phân tích website miễn phí giúp bạn theo dõi lưu lượng truy cập website của bạn, hành vi của người dùng và hiệu quả của các chiến dịch marketing của bạn.
Adobe **** ytics: Adobe **** ytics là một công cụ phân tích website cung cấp nhiều tính năng hơn Google **** ytics, bao gồm phân tích đa kênh, phân tích hành vi người dùng và phân tích quy trình chuyển đổi. Adobe **** ytics cung cấp bản dùng thử miễn phí 30 ngày.
Vuaseo.com
2 months ago
🎥✨ Cấu Trúc Vlog Video Đơn Giản Cho Newbie ✨🎥

Theo một báo cáo của YouTube năm 2019, Việt Nam đứng thứ năm về tổng thời gian xem video trên toàn cầu, với mỗi người dành trung bình 2,65 tiếng/ngày trên YouTube (theo Vnexpress). Điều này cho thấy YouTube không chỉ là một mỏ vàng mà còn là nền tảng lý tưởng cho marketing và kinh doanh.

Tuy nhiên, đến năm 2021, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của YouTube. Vì vậy, bây giờ là thời điểm lý tưởng để bạn bắt đầu tận dụng kênh YouTube của mình.

🎬 Bài viết này tập trung vào cấu trúc cơ bản của một video vlog YouTube, đặc biệt dành cho những bạn mới bắt đầu làm vlogger hoặc muốn giới thiệu sản phẩm, thương hiệu của mình.

📊 **Vì Sao Cần Có Cấu Trúc Rõ Ràng?**
1️⃣ **Dễ Dàng Theo Dõi và Hiểu Nội Dung:** Video vlog có cấu trúc rõ ràng giúp người xem không bị lạc trôi trong nội dung. Từ phần giới thiệu, nội dung chính đến kết luận, mọi thứ được tổ chức hợp lý, tăng khả năng tương tác và sự hấp dẫn.

2️⃣ **Tăng Sự Chuyên Nghiệp và Hấp Dẫn:** Một cấu trúc tốt giúp video của bạn trở nên chuyên nghiệp và thu hút hơn. Người xem cảm nhận được sự chuẩn bị kỹ lưỡng và sự chăm chỉ từ phía người tạo nội dung.

🔍 **Cấu Trúc Chi Tiết Của Video Vlog**
- **Reason to Watch:** Trong khoảng 10-30 giây, giải thích lý do tại sao người xem nên xem video này.
- **Channel Intro:** Giới thiệu về kênh của bạn trong khoảng 10-30 giây.
- **Video Intro:** Trình bày nội dung chính của video trong khoảng 30-60 giây.
- **Body 1, Body 2, ...:** Phần nội dung chính, mỗi phần dài 3-5 phút, chia nhỏ để người xem không bị chán.
- **Bridge:** Cầu nối giữa các phần nội dung, kéo dài từ 5-15 giây, để lấy lại sự tập trung của người xem.
- **Summary:** Tóm tắt lại các ý chính của video, nhấn mạnh những điểm quan trọng trong khoảng 1-2 phút.
- **Goodbye:** Cảm ơn người xem, kêu gọi họ like, comment và subscribe trong khoảng 30 giây cuối cùng của video.
- **Outro:** Kết thúc video với các thông tin liên hệ của bạn trong khoảng 20-60 giây.

📝 **Các Bước Chuẩn Bị Trước Khi Quay Video**
Trước khi bắt tay vào làm video, hãy chuẩn bị cẩn thận:
- Xác định chủ đề và mục tiêu rõ ràng của video.
- Định hướng đúng đối tượng khách hàng để video đạt hiệu quả cao nhất.
- Lên kế hoạch nội dung chi tiết từng phần để video có sự liên kết logic và thu hút.

🚀 **3 Mẹo Đơn Giản Nhưng Hiệu Quả Cho Newbie**
1️⃣ **Làm Nhiều Hơn Và Cải Thiện Dần:** Thực hành làm video thường xuyên để cải thiện kỹ năng và phát triển phong cách riêng.
2️⃣ **Lắng Nghe Ý Kiến Phản Hồi:** Sử dụng ý kiến từ người xem để cải thiện chất lượng video và tăng cường tương tác.
3️⃣ **Đặt Mục Tiêu Và Đam Mê:** Đặt ra những mục tiêu cụ thể cho kênh YouTube của bạn và luôn giữ đam mê để duy trì sự nhiệt huyết.

🎯 Bắt đầu xây dựng kênh YouTube của bạn với cấu trúc vlog video này để thu hút và tương tác với khán giả một cách hiệu quả!
Vuaseo.com
2 months ago
🌟 **7 Cách Kiếm Tiền Từ Việc Viết Content Tại Nhà & Lưu Ý Quan Trọng** 🌟

**Viết content tại nhà** đang trở thành xu hướng hot hiện nay, đặc biệt khi đại dịch Covid-19 khiến nhiều người phải ở nhà và tìm kiếm các công việc từ xa. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về các cách kiếm tiền từ việc viết content tại nhà và những kỹ năng cần thiết nhé!

### 1. Viết bài website chuẩn SEO 📝

**SEO (Search Engine Optimization)** là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, giúp cải thiện thứ hạng website trên Google. Để viết bài chuẩn SEO, bạn cần:
- **Kỹ năng viết tốt**: Xây dựng nội dung xung quanh từ khóa/chủ đề được giao.
- **Hiểu biết về SEO**: Viết bài đúng kỹ thuật, cung cấp thông tin hữu ích cho người đọc.
- **Logic trình bày rõ ràng**: Sắp xếp bài viết mạch lạc, dễ hiểu.

**Mức giá**: 80.000đ - 300.000đ cho mỗi bài 1000 từ.

### 2. Viết bài blog ✍️

Bài blog như một nhật ký online, ghi lại suy nghĩ, cảm nhận hay trải nghiệm về một chủ đề nào đó. Không đặt nặng kỹ thuật như SEO nhưng cần sự sáng tạo và cuốn hút.

**Yêu cầu**:
- **Kỹ năng viết và tư duy tốt**: Sáng tạo nội dung hấp dẫn.
- **Khả năng phân tích**: Am hiểu sâu về chủ đề viết.

**Mức giá**: Từ 80.000đ/bài.

### 3. Viết bài cho Fanpage Facebook 📱

Nội dung cho Facebook đa dạng từ văn bản, hình ảnh, video đến infographic. Bạn cần phối hợp nhiều loại nội dung để tạo sự thu hút.

**Yêu cầu**:
- **Kiến thức marketing cơ bản**: Hiểu tâm lý khách hàng.
- **Tư duy hình ảnh và kỹ năng làm clip**: Sáng tạo hình ảnh và video đơn giản.
- **Nắm bắt xu hướng tốt**: Cập nhật thông tin liên tục.

**Mức giá**: 100.000 - 300.000đ/bài (300 chữ).

### 4. Viết kịch bản YouTube/TikTok 🎥

Viết kịch bản cho YouTube/TikTok cần phác thảo các yếu tố liên quan như âm thanh, hình ảnh, lời thoại, cử chỉ, hành động…

**Yêu cầu**:
- **Kỹ năng viết và biên kịch tốt**: Tư duy thẩm mỹ và sáng tạo cao.
- **Hiểu biết về video**: Biết cách truyền tải nội dung một cách cuốn hút.

**Mức giá**: Từ 200.000đ/kịch bản.

### 5. Viết bài PR 📰

Bài PR giới thiệu sản phẩm hay hoạt động của doanh nghiệp, mang thông tin hấp dẫn, tạo sự khách quan và tin cậy.

**Yêu cầu**:
- **Hiểu rõ về sản phẩm**: Nghiên cứu kỹ về thương hiệu và sản phẩm.
- **Kỹ năng viết tốt**: Kiến thức SEO và content marketing.

**Mức giá**: 1 - 5 triệu/bài.

### 6. Viết bài cho báo 🗞️

Báo có nhiều dạng bài như tin tức, xã hội, khoa học… Bạn chỉ cần viết đúng theo chủ đề được giao.

**Yêu cầu**:
- **Kỹ năng viết tốt**: Cập nhật thông tin và phân tích tốt.
- **Hiểu biết chuyên ngành**: Đối với bài viết chuyên sâu.

**Mức giá**: Từ 500.000đ/bài.

### 7. Viết bài bán hàng 💰

Content bán hàng nhằm thuyết phục khách hàng rằng sản phẩm/dịch vụ của bạn là tốt nhất.

**Yêu cầu**:
- **Kỹ năng viết thu hút**: Cung cấp đủ thông tin, giữ chân người đọc.
- **Sáng tạo nội dung**: Tạo nội dung thuyết phục và hấp dẫn.

**Mức giá**: 250.000đ - 10 triệu/bài.

### Các Kỹ Năng Cần Thiết Để Viết Content Kiếm Tiền Tại Nhà

1. **Kỹ năng viết**: Viết rõ ràng, mạch lạc.
2. **Kỹ năng tìm kiếm, nghiên cứu và phân tích**: Thu thập thông tin đầy đủ và có chiều sâu.
3. **Kỹ năng tư duy hình ảnh**: Lựa chọn hoặc thiết kế hình ảnh phù hợp.
4. **Kỹ năng sáng tạo**: Sáng tạo trong cách viết và phân tích nội dung.
5. **Kỹ năng quản lý thời gian**: Sắp xếp thời gian làm việc hợp lý.
6. **Kỹ năng lập kế hoạch và quản trị dự án**: Quản lý nhiều dự án cùng lúc, đảm bảo hoàn thành đúng hạn.

### Lưu Ý Khi Tìm Việc Cộng Tác Viên Viết Bài

1. **Cảnh giác với chiêu trò lừa đảo**:
- Kiểm tra kỹ người thuê viết.
- Không đặt cọc tiền trước.
- Nhận phí theo block nhỏ 5-10 bài/lần.

2. **Tips để kiếm jobs dễ hơn**:
- Kết hợp với freelancer khác như designer, video editor.
- Tìm hiểu về các loại quảng cáo (Facebook, Google, TikTok).

### Nguồn Tuyển Dụng Viết Content Tại Nhà Uy Tín

1. **Website tuyển dụng**:
- **TopCV**: Đa dạng công việc viết content online.
- **Vlance**: Thông tin về việc làm bán thời gian.
- **Fiverr**: Dành cho freelancer muốn làm việc với khách hàng quốc tế.

2. **Group tuyển dụng trên Facebook**:
- **Chợ Viết – Thuê Viết Bài – Tuyển dụng Content**.
- **Việc làm freelancer**.
- **Tuyển Dụng Content Marketing – SEOer**.
Vuaseo.com
2 months ago
🎵 11 Nguồn Nhạc Nền Miễn Phí Bản Quyền Cho Video YouTube 🎥
Chào các bạn,
Trải qua nhiều dự án digital, tôi đã gặp phải vấn đề nhạc nền khi làm video trên YouTube và Facebook. Bởi vì không biết lấy nhạc ở đâu, nhiều video của tôi đã bị dính bản quyền và bị gỡ bỏ.
Để giúp các bạn tránh tình trạng tương tự, tôi đã tổng hợp và thử nghiệm 11 nguồn nhạc miễn phí bản quyền mà bạn có thể sử dụng một cách hợp pháp cho các video của mình. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng trước khi bạn tải nhạc về:
🔍 Loại bản quyền: Hãy đảm bảo bạn hiểu rõ điều kiện của từng giấy phép bản quyền như Creative Commons, Royalty-Free, Pay-Per-Use và Public Domain trước khi sử dụng.
📑 Giấy phép Creative Commons: Nếu nhạc có giấy phép này, bạn có thể sử dụng miễn phí với điều kiện ghi nguồn tác giả.
🎶 11 Nguồn Nhạc Nền Miễn Phí Bản Quyền:
YouTube Audio Library: Thư viện lớn của YouTube cung cấp nhạc nền miễn phí, bạn có thể lọc theo thể loại và không cần ghi nguồn cho một số bài nhạc.
Gaming Sound FX: Kênh YouTube cung cấp các hiệu ứng âm thanh miễn phí, cần ghi nguồn tác giả cho một số âm thanh.
NoCopyrightSounds: Kho nhạc nền chất lượng cao trên YouTube, cần ghi nguồn theo hướng dẫn của kênh.
Film Music: Trang web cung cấp nhạc miễn phí với nhiều thể loại, bạn phải ghi nguồn và giấy phép khi sử dụng.
SoundCloud: Mạng xã hội âm nhạc lớn, cung cấp nhạc từ nghệ sĩ độc lập, hãy kiểm tra giấy phép trước khi tải về.
Facebook: Kho nhạc lớn của Facebook, bạn có thể lựa chọn nhạc nền phù hợp với video của mình.
Ben Sound: Kho nhạc nền với nhiều thể loại, cần ghi nguồn để tránh vi phạm bản quyền.
Free Sound Track Music: Website cung cấp nhạc không bản quyền cho video quảng cáo.
Ccmixter: Trang web cho phép tạo mashups và sử dụng nhạc với giấy phép Creative Commons.
PacDV: Cung cấp nhạc miễn phí và hiệu ứng âm thanh, bạn cần ghi nguồn đến PacDV khi sử dụng.
Musopen: Kho nhạc cổ điển và thính phòng miễn phí, hãy đảm bảo nhận biết giấy phép và điều kiện sử dụng trước khi download
Vuaseo.com
2 months ago
Influencer Marketing & lợi ích Influencer Marketing mang lại
Influencer Marketing là chiến lược tiếp thị thông qua những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội, đang ngày càng được ưa chuộng. Hãy cùng mình khám phá những bí quyết để xây dựng thương hiệu và tăng doanh số qua Influencer Marketing nhé!
🌟 1. Influencer Marketing là gì?
Influencer Marketing là một chiến lược tiếp thị tập trung vào việc hợp tác với các cá nhân có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ. Những người này thường có lượng người theo dõi lớn và sự tương tác cao từ cộng đồng mạng, giúp tạo ra sự tin tưởng và kết nối chặt chẽ với người tiêu dùng. Influencer có thể là bất kỳ ai từ những người nổi tiếng, blogger, YouTuber, đến các chuyên gia trong lĩnh vực cụ thể.
🌟 2. Những lợi Influencer Marketing mang lại:
Đầu tiên là Tăng độ tin cậy cho thương hiệu. Khi một influencer có uy tín giới thiệu sản phẩm của bạn, người tiêu dùng thường sẽ tin tưởng hơn so với quảng cáo truyền thống. Điều này xuất phát từ mối quan hệ gắn kết giữa influencer và người theo dõi của họ, nơi sự giới thiệu từ một nguồn đáng tin cậy có tác động mạnh mẽ.
Influencer Marketing sẽ giúp bạn Tiếp cận đúng đối tượng khách hàng. Influencer thường có một nhóm người theo dõi cụ thể với những sở thích và nhu cầu rõ ràng. Bằng cách hợp tác với influencer phù hợp, bạn có thể tiếp cận trực tiếp với đối tượng khách hàng tiềm năng mà không cần phải tốn quá nhiều chi phí để tìm kiếm và phân loại khách hàng.
Tăng khả năng tương tác, Các bài viết, video hoặc stories của influencer thường nhận được nhiều sự chú ý và tương tác từ người theo dõi. Điều này giúp tăng cường sự hiện diện của thương hiệu bạn trên mạng xã hội, tạo ra những cuộc trò chuyện và tương tác tích cực với khách hàng.
Điều tuyệt vời nhất của Influencer Marketing mang lại là Tăng doanh số bán hàng. Khi người tiêu dùng tin tưởng và nhận thấy giá trị từ sản phẩm hoặc dịch vụ qua lời giới thiệu của influencer, khả năng họ thực hiện mua hàng sẽ cao hơn. Ngoài ra, nhiều chiến dịch Influencer Marketing còn đi kèm với các mã giảm giá, khuyến mãi đặc biệt, thúc đẩy hành vi mua sắm
Bạn đã từng hợp tác với influencer nào chưa? Kết quả như thế nào? Hãy trả lời dưới cmt cho mình biết nha.
Vuaseo.com
2 months ago
DÂN CONTENT RESEARCH NHƯ THẾ NÀO?
1. Search keyword tiếng Việt trên Google, Facebook, Tiktok, Youtube...
2. Dịch keyword sang tiếng Anh (hoặc một ngôn ngữ phổ biến khác) , search tiếp trên Google.
3. Search keyword trực tiếp trên tạp chí chuyên ngành, các tờ báo uy tín.
4. Search keyword tiếng Việt + nghiên cứu thị trường/số liệu thống kê/xu hướng/nghiên cứu khoa học... Dịch sang tiếng Anh và làm tương tự.
=> Search xong, tạo một file Excel, tạo cột và note lại những ý sau:
- Các số liệu kèm nguồn trích dẫn.
- Các từ chuyên ngành thường dùng trong lĩnh vực này.
- Những điểm nổi bật rất nhiều người đã khai thác
- Những điểm khác biệt, những góc nhìn chưa ai khai thác sâu...
Trong quá trình tìm kiếm thông tin, từ chuyên ngành nào, kiến thức nào không biết thì phải note lại tra cứu tiếp. Liên tục đào sâu và đứng dưới nhiều góc độ.
📝 VÍ DỤ:
Khi làm content cho 1 dự án BĐS Vũng Tàu. Bạn cần research thông tin và tạo 1 file excel làm tư liệu viết content của riêng mình. Càng đào sâu, kiến thức càng nhiều, content càng giá trị.
=> File excel này có thể chia thành các cột:
- Điều kiện tự nhiên & xã hội
- Văn hóa, con người
- Cơ chế chính sách của tỉnh (Nhà nước)
- Cơ sở hạ tầng, giao thông
- Kinh tế
- Quy hoạch đô thị
- Tiềm năng phát triển du lịch
- Các dự án cạnh tranh cùng phân khúc đã có, đang xây
- Các tiện ích ngoại khu gần vị trí dự án
- Tốc độ tăng giá BĐS, xu hướng đầu tư
- Các số liệu, thống kê...
Search và tổng hợp, phân tích thông tin xong, bạn sẽ có một nguồn dữ liệu lớn để viết bài.
Lười đọc, lười phân tích sẽ không hiểu sâu về chủ đề, lúc viết sẽ thiếu kiến thức khiến bài viết hời hợt. Muốn bài viết có giá trị, khách đọc thấy thuyết phục, bạn nên có gắng làm tốt ở phần này nha.
📝 Đây chỉ là một trong những cách research theo kinh nghiệm của mình. Còn nhiều cách khác nhanh hoặc hiệu quả hơn, bạn có thể tự khám phá trong quá trình làm nghề.
Nguồn chia sẻ: Lem Chấp Bút
Vuaseo.com
2 months ago
🚀 SEO Năm 2024: Những Yếu Tố Không Thể Bỏ Qua Để Tăng Thứ Hạng Website 🚀
SEO (Search Engine Optimization) luôn là một trong những yếu tố cốt lõi giúp website của bạn tiếp cận khách hàng một cách tự nhiên. Nhưng với sự thay đổi không ngừng của thuật toán tìm kiếm, SEO năm 2024 có gì mới và đâu là những yếu tố bạn không thể bỏ qua? Hãy cùng tìm hiểu! 🔍
🔑 1. Trải Nghiệm Người Dùng (User Experience - UX):
Trải nghiệm người dùng sẽ tiếp tục là một yếu tố quan trọng trong SEO. Google hiện nay đánh giá cao các website mang lại trải nghiệm tốt cho người dùng, bao gồm tốc độ tải trang nhanh, giao diện thân thiện trên mọi thiết bị, và cấu trúc nội dung dễ đọc. 📱
💡 Mẹo: Đảm bảo website của bạn tải nhanh, thân thiện với thiết bị di động, và cung cấp nội dung rõ ràng, dễ hiểu.
🔑 2. Tìm Kiếm Bằng Giọng Nói (Voice Search):
Với sự gia tăng của trợ lý ảo như Siri, Alexa, và Google **** istant, tìm kiếm bằng giọng nói đang ngày càng phổ biến. Điều này đòi hỏi các nhà làm SEO cần tối ưu hóa nội dung để phù hợp với cách người dùng thực sự nói và đặt câu hỏi. 🎙️
💡 Mẹo: Tập trung vào các từ khóa dài (long-tail keywords) và các câu hỏi tự nhiên như “làm thế nào để...?” hoặc “cái gì là...?”
🔑 3. Tìm Kiếm Hình Ảnh (Visual Search):
Người dùng ngày càng thích sử dụng hình ảnh để tìm kiếm thông tin. Việc tối ưu hóa hình ảnh trên website, bao gồm việc sử dụng alt text, tên file rõ ràng và kích thước hợp lý, sẽ giúp cải thiện khả năng xuất hiện trong kết quả tìm kiếm hình ảnh. 🖼️
💡 Mẹo: Sử dụng từ khóa liên quan trong alt text và tên file hình ảnh, và đảm bảo hình ảnh có chất lượng cao nhưng không quá nặng.
🔑 4. Tính Xác Thực Của Nội Dung (E-A-T: Expertise, Authoritativeness, Trustworthiness):
Google ngày càng chú trọng đến tính xác thực của nội dung. Nội dung phải được viết bởi các chuyên gia có uy tín, dựa trên thông tin chính xác, và phải đảm bảo tính trung thực. 📚
💡 Mẹo: Hãy xây dựng hồ sơ tác giả chi tiết, liên kết với các nguồn thông tin uy tín, và cập nhật nội dung thường xuyên.
🔑 5. Nội Dung Video:
Video đang trở thành một công cụ quan trọng trong chiến lược SEO. Google có xu hướng ưu tiên nội dung video trong kết quả tìm kiếm, đặc biệt là trên YouTube. 📹
💡 Mẹo: Tạo video chất lượng cao, tối ưu hóa tiêu đề, mô tả, và thẻ tags với từ khóa liên quan.
✨ Bạn đã sẵn sàng cập nhật chiến lược SEO của mình cho năm 2024 chưa? Đừng quên chia sẻ những thách thức bạn đã gặp phải trong phần bình luận nhé! 👇
#vuaseo
Vuaseo.com
2 months ago
MÌNH THẬT SỰ BỊ ẤN TƯỢNG VỚI QUẢNG CÁO NƯỚC TĂNG LỰC NUMBER 1 CỦA CÔNG TY TÂN HIỆP PHÁT VÀO NĂM 2001.

Có một con số thống kê ấn tượng là vào năm 2001, chỉ xem quảng cáo 5s về sản phẩm nước tăng lực Number 1, có đến 60% khán giả muốn dùng thử và 30% số người dùng thử đó đã trở thành khách hàng thường xuyên của thương hiệu này.

Mình là một trong số 60% khán giả muốn dùng thử loại thức uống ngày ngay khi nó ra đời. Mình nhớ thời đó, internet chưa phát triền rầm rỗ, chưa có kênh Youtube, chưa có Facebook. Vì thế quảng cáo tập trung vào kênh truyền hình. Lúc đó Number 1 chuẩn bị ra mắt thôi, phía công ty Tân Hiệp Phát đã quảng cáo liên tục trên các kênh truyền hình những câu chuyện, những tình huống gây chú ý, rồi chốt lại Number 1 sắp có mặt ở Việt Nam. Mình xem không hiểu gì cả, họ không hề tiết lộ Number 1 là gì, khiến cho người xem quảng cáo rất tò mò. Đến khi thức uống đó xuất hiện thì ai cũng muốn uống thử. Qủa thực đó là một thức uống ngon, mùi rất hấp dẫn như cách mà công ty đã quảng cáo cho khán giả xem.

Mình nghiệm thấy rằng, khi quảng cáo bất kỳ điều gì thì cần đánh vào cảm xúc của khán giả, khiện họ tò mò, nhớ lâu. Câu nói "chỉ có thể là number 1" gần như khắc sâu vào tâm trí của mình và những bạn trẻ thời bấy giờ. Đó là một thành công lớn của công ty Tân HIệp Phát, nươc uống Number 1 đã phát triển mạnh mẽ và tồn tại hơn 20 năm qua.
#vuaseo
Vuaseo.com
2 months ago
Các chỉ số quan trọng của những mô hình kinh doanh thành công nhất
YCombinator là một trong những vườm ươm startup xịn xò hàng đầu thế giới. Họ phân tích 9 mô hình kinh doanh thành công của các doanh nghiệp nhiều tỉ đô và đúc kết ra nhiều điều hay ho. Chúng ta hãy cùng nhau điểm qua:
1. Mô hình SaaS. Tiêu biểu: Adobe, Zoom, Slack. Chỉ số quan trọng:
* Monthly Recurring Revenue (MRR) or Annual Recurring Revenue (ARR) - Doanh thu hằng tháng hoặc năm
* Growth Rate: chỉ số tăng trưởng đo lường bằng tuần hoặc tháng
* Net Revenue Retention: % khách hàng tái kí
* CAC: chi phí có được khách hàng mới
Đặc điểm:
- Lợi nhuận chủ yếu từ thu tái kí
- Bán qua nhiều kênh: sales trực tiếp, đối tác phân phối hoặc kết hợp cả 2
2. Mô hình Transactional xây dựng phương án giao dịch và ăn hoa hồng trung gian. Tiêu biểu: Stripe, Coinbase, PayPal. Chỉ số quan trọng:
* Gross Transaction Value (GTV): tổng dung lượng tiền được giao dịch. Nhiều người gọi là GMV thì hơi phèn, còn gọi là doanh thu thì thật là sai
* Net Revenue: phí giao dịch
* User Retention: % khách hàng thực hiện giao dịch 2 chu kỳ liên tục
* CAC
Đặc điểm:
- Thường là các công ty fintech hoặc thanh toán
- Phí giao dịch khoảng 1-3%
- Công ty thành công tạo được Doanh thu ổn định từ giao dịch lặp lại
3. Mô hình Marketplace tạo nền tảng kết nối bên Cung - Cầu hoặc Mua - Bán, tiêu biểu như Airbnb, Etsy, Shopee.
* Gross Merchandise Value (GMV): tổng doanh thu bán hàng trên nền tảng
* Net Revenue: Fees charged for transactions (often a % take rate)
* Growth Rate
* User Retention: % of month 1 customers that make a purchase in month 2, etc
Đặc điểm:
- Dễ mắc kẹt trong bài toán con gà - quả trứng: đầu tư Cung hay Cầu trước
- Winner-take-all: ai thắng thì được tất cả.
- Cuộc chiến Lazada-Shopee-Tiki là điển hình
4. Mô hình Subscription - người tiêu dùng trả tiền để sử dụng dịch vụ hoặc sản phẩm theo kì. Tiêu biểu như Netflix, Amazone Prime. Chỉ số:
* Monthly Recurring Revenue (MRR) or Annual Recurring Revenue (ARR)
* Growth Rate: Measured weekly or monthly
* User Retention: % of month 1 customers that make a purchase in month 2, etc
* CAC
Đặc điểm:
- Thường bán cho người tiêu dùng
- Giá rẻ nhưng số lượng lớn
5. Mô hình Enterprise bán theo hình thức hợp đồng cho các doanh nghiệp lớn. Tiêu biểu như Oracle, Salesforce, SAP, OplaCRM. Chỉ số:
* Bookings - Doanh số: giá trị hợp đồng
* Revenue - Doanh thu: Recognized when delivering on the contract
* Annual Contract Value (ACV): Total contract value / # of years
* Pipeline: giá trị các cơ hội bán hàng theo giai đoạn. Các doanh nghiệp bán theo mô hình này thường cần CRM để phục vụ cho việc bán hàng lẫn đánh giá tiềm năng cho nhà đầu tư
Đặc điểm:
- Ít khách hàng nhưng giá trị hợp đồng lớn, quy trình bán hàng dài, phức tạp
- Thường bán trực tiếp qua đội sales
- Các chỉ số tăng trưởng theo tháng ko phản ánh đúng
6. Mô hình Usage Based: xài bao nhiêu trả bấy nhiêu. Tiêu biểu: Google Cloud, AWS, Microsoft Azure. Chỉ số:
*
* Monthly Revenue (not recurring!)
* Growth Rate
* Revenue Retention: % of revenue from last month’s customers in this month
* Gross Margin: Revenue - Cost of Goods Sold (COGS). Lợi nhuận gộp = doanh thu - chi phí hàng bán
Đặc điểm:
- Khách hàng tăng trưởng trưởng thì doanh thu cũng tăng
- Thường có gói hỗ trợ cho startup để nuôi cho lớn
7. Mô hình thương mại điện tử E-commerce. Tiêu biểu như Amazon, TheHomeDepot, thegioididong(.)com, FPTshop(.)com..
* Monthly Revenue: Total sales
* Growth Rate: Measured weekly or monthly
* Gross Margin/Unit Economics: Revenue - Cost of Goods Sold (COGS)
* CAC
Đặc điểm:
- Không phải marketplace. Cần phân biệt, tránh nhầm lẫn gọi bán qua marketplace là e-commerce (hoặc ngược lại)
- Thường bán hàng thương mại
- Cần xịn cả vận hành lẫn bán hàng mới nên làm
8. Mô hình Advertising, quảng cáo - thu tiền từ bán quảng cáo tới người dùng. Tất nhiên là Facebook, YouTube, Ti.k. tok là chúa tể
*
* Daily Active Users (DAU): Unique users active in a 24 hour period - người dùng có hoạt động trong 24 tiếng qua
* Monthly Active Users (MAU): Unique users active in a 28 day period
* User Retention: % of active users on D1/7/30/etc - % người dùng active trong 1 ngày/1 tuần/1 tháng
* CPM (Cost Per Thousand) or CPC (Cost Per Click)
Đặc điểm:
- Thường là mạng xã hội, có người dùng đủ lớn mới bắt đầu tạo làm thương mại
- Người trả tiền là nhà quảng cáo
- Nghe hơi cay, nhưng Người dùng (miễn phí) chính là hàng hóa
9. Mô hình Hardtech là mô hình cần nhiều thời gian nghiên cứu và tập trung vào công nghệ. Tiêu biểu như Pfizer, Boom, Cruise
* Milestones: Progress towards the long-term vision - còn gọi là roadmap
* Signed contracts
* Letters of Intent (LOIs): hợp đồng không ràng buộc
Đặc điểm:
- Tốn nhiều thời gian nghiên cứu mà không chắc sẽ thành công
- Doanh thu cũng tới từ từ, nhưng tới thời điểm sẽ có giai đoạn tăng tốc cực nhanh
Chúc các bạn startup mau thuộc mô hình và thông số
Vuaseo.com
2 months ago
Affiliate là gì?
Affiliate hay còn gọi là tiếp thị liên kết, là một hình thức marketing dựa trên hiệu suất, trong đó nhà cung cấp (advertiser) sẽ hợp tác với đơn vị thứ ba (affiliate), chẳng hạn như blogger, YouTuber hoặc người có ảnh hưởng,... để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của họ. Nhà phân phối sẽ nhận được hoa hồng khi giới thiệu thành công khách hàng mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ qua đường link affiliate của họ.

Nói một cách đơn giản, Affiliate là việc A (nhà phân phối) giới thiệu sản phẩm của B (nhà cung cấp) và nhận hoa hồng khi có người mua hàng qua link giới thiệu của A
Vuaseo.com
2 months ago
Module 3. Marketing qua Mạng xã hội (Social Media Marketing)
Tác động đến hành trình mua hàng bằng mạng xã hội
Thuật toán Social Media hoạt động như thế nào?
Các nền tảng Social Media quan trọng: Facebook, WhatsApp & Instagram
Các nền tảng Social Media quan trọng: Twitter (X) & LinkedIn
Các nền tảng Social Video quan trọng: Youtube & Tiktok
Thiết lập Trải nghiệm Social Media cho Doanh nghiệp
Duy trì cộng đồng trên Social
Tương tác với khách hàng sử dụng Social Media
5 bước quan trọng để sáng tạo một Social Campaign
Các kênh Social Commerce

Nothing found!

Sorry, but we could not find anything in our database for your search query {{search_query}}. Please try again by typing other keywords.